Khi ở trạng thái đăng bài viết, nếu chú ý trên thanh địa chỉ cùa công cụ trình duyệt, hẳn bạn sẽ thấy nó trông giống như thế này:
http://www.blogger.com/post-edit.g?blogID=XXXXXXXXXXXXXXXXX
&postID=YYYYYYYYYYYYYYYYYYY
&postID=YYYYYYYYYYYYYYYYYYY
Trong đó YYYYYYYYYYYYYYYYYYY là chuỗi số ID của bài viết. Và chuỗi số này được thiết lập trong cấu trúc XML của Template dưới dạng như sau:
<b:includable id='post' var='post'>Thẻ <div class='post'> tạo lớp CSS chung cho toàn bộ bài viết, vậy để chuyên biệt hóa cho từng bài viết thì chúng ta cần gắn ID vào như sau:
<div class='post'> // (hoặc ở 1 số Template là thẻ <div class='post hentry uncustomized-post-template'>)
<a expr:name='data:post.id'/>
[.......]
<div class='post' expr:id='"post-" + data:post.id'>Khi định dạng CSS cho toàn bộ bài viết nào đó thì ta đặt thế này:
<style type='text/css '>Kế đến chúng ta gắn ID cho tiêu đề bài viết, như sau:
#post-YYYYYYYYYYYYYYYYYYY {đặt các thuộc tính CSS vào đây}
</style>
<b:includable id='post' var='post'>Và thiết lập CSS cho tiêu đề bài viết riêng như bên dưới:
<div class='post' expr:id='"post-" + data:post.id'>
<a expr:name='data:post.id'/>
<b:if cond='data:post.title'>
<h2 class='post-title' expr:id='"title-" + data:post.id'>
[.......]
<style type='text/css '>Nếu muốn gắn ID cho phần ngày đăng bài viết thì tìm đến đoạn code này:
h2#title-YYYYYYYYYYYYYYYYYYY {đặt các thuộc tính CSS vào đây}
</style>
<b:if cond='data:post.dateHeader'>Và bắt đầu gắn lớp riêng cho tiêu đề bài viết bằng cách đổi nó trở thành:
<h2 class='date-header'>
<data:post.dateHeader/>
</h2>
</b:if>
<b:if cond='data:post.dateHeader'>Rồi tạo CSS như sau:
<h2 class='date-header' expr:id='"date-" + data:post.id'>
<data:post.dateHeader/>
</h2>
</b:if>
<style type='text/css '>Và sau cùng, nếu muốn gắn ID cho phần footer của bài viết thì tìm đến đoạn code trông giống như sau:
h2#date-YYYYYYYYYYYYYYYYYYY {đặt các thuộc tính CSS vào đây}
</style>
<div class='post-footer'>Rồi đổi thẻ <div class='post-footer'> trở thành:
<p class='post-footer-line post-footer-line-1'> [.......] </p>
<p class='post-footer-line post-footer-line-2'> [.......] </p>
<p class='post-footer-line post-footer-line-3'> [.......] </p>
</div>
<div class='post-footer' expr:id='"footer-" + data:post.id'>
Theo đó, định dạng CSS cho nó như sau:
<style type='text/css '>Tựu trung lại, gom hết các phần CSS ở trên như sau:
div#footer-YYYYYYYYYYYYYYYYYYY {đặt các thuộc tính CSS vào đây}
</style>
<style type='text/css '>Như vậy bằng cách gắn ID riêng biệt cho từng bài viết thông qua việc tận dụng định dạng PostID sẵn có của blogspot, giúp chúng ta dễ dàng tùy biến CSS cho từng bài viết, như màu nền, font chữ, màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ…; hơn nữa cũng là cách chúng ta hiểu sâu thêm về cấu trúc XML của Template, đồng thời nâng cao trình độ “kung fu blogspot” của bạn.
#post-YYYYYYYYYYYYYYYYYYY {đặt các thuộc tính CSS vào đây}
h2#title-YYYYYYYYYYYYYYYYYYY {đặt các thuộc tính CSS vào đây}
h2#date-YYYYYYYYYYYYYYYYYYY {đặt các thuộc tính CSS vào đây}
div#footer-YYYYYYYYYYYYYYYYYYY {đặt các thuộc tính CSS vào đây}
</style>
{ 0 nhận xét... read them below or add one }
Đăng nhận xét